Thứ Năm, 29 tháng 8, 2019

Phương pháp trồng răng hiện đại nhất hiện nay

Sau một thời gian dài bị mất răng, người bệnh có thể bị tiêu xương hàm (hay tiêu xương ổ răng), khiến vùng xương chân răng bị tiêu biến, có thể dẫn tới lệch khớp cắn và méo miệng. Để ngăn ngừa tiêu xương răng, tốt nhất ngay sau khi bị mất răng người bệnh nên lựa chọn trồng răng hiện nay Implant.

1. Tiêu xương hàm là gì?


Tiêu xương hàm xảy ra khi mật độ, chiều cao, thể tích, số lượng xương ổ răng và xung quanh chân răng bị suy giảm do nhiều nguyên nhân, khiến gương mặt bệnh nhân bị méo mó, mất cân đối và ảnh hưởng lớn tới khớp cắn.

Có 2 nguyên nhân chính gây tiêu xương hàm là:

    - Hiện tượng mất răng: xương hàm được bảo tồn và phát triển từ áp lực kích thích được truyền từ chân răng thông qua việc ăn nhai. Khi răng mất đi, lực duy trì sẽ không còn, khiến xương hàm ở khu vực mất răng dần tiêu biến. Trong năm đầu tiên, bệnh nhân sẽ mất đi 25% lượng xương ban đầu tại vị trí đó và sẽ mất dần trong những năm tiếp theo. Sau khoảng 3 năm, xương hàm sẽ bị tiêu biến 45 - 60%, dẫn tới hiện tượng xô lệch hàm vô cùng nguy hiểm.

>>>>> XEM THÊM: Địa chỉ trồng răng khểnh ở Cần Thơ


   
- Viêm nha chu: giai đoạn đầu khi nướu bị viêm sẽ gây tụt nướu, hở chân răng. Nếu không điều trị kịp thời, xương và dây chằng bao bọc quanh răng sẽ bị tiêu hủy dần, khiến răng không còn chỗ dựa, dẫn tới gãy rụng.

2. Cách chữa tiêu xương răng

Tiêu xương ổ răng rất nguy hiểm vì sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người bệnh, giảm thẩm mỹ, tác động xấu tới chức năng ăn nhai và gây cản trở việc điều trị sau này. Vì vậy, điều trị tích cực đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giảm thiểu hệ quả của tình trạng này.

Xương hàm không thể tự khôi phục khi đã bị phá hủy, đòi hỏi cần phải có sự can thiệp từ bên ngoài. Hiện có 2 phương pháp chữa tiêu xương răng hiệu quả nhất là:

- Ghép xương răng

Phương pháp này thực hiện bằng cách cấy ghép xương vào vị trí xương hàm bị tiêu biến nhằm tái tạo cấu trúc xương hàm, bảo tồn xương hàm và các răng thật. Các hình thức ghép xương phổ biến:

    + Ghép xương tự thân: lấy xương từ một phần khác của cơ thể như xương sọ, xương hàm, xương cằm, xương hông,... để ghép vào phần xương bị tiêu trong ổ răng. Phương pháp này có độ an toàn cao, giảm nguy cơ thải trừ vật liệu ghép.

>>>>> ĐỊA CHỈ NHA KHOA UY TÍN TẠI HÀ NỘI: Nha Khoa Sunshine


   
+ Ghép xương nhân tạo: sử dụng xương sinh học có thành phần chính là Beta-tricalcium photphate hoặc Hydroxy apatite, gần giống với xương tự nhiên, có độ an toàn cao, dễ cấy ghép, có thể tự tiêu tan, kích thích xương tích hợp và không cần phẫu thuật ở 2 vị trí khác nhau.

-  Nâng xoang hàm

Nếu người bệnh bị mất răng ở hàm trên thì cần tiến hành thêm kỹ thuật nâng xoang để tăng thể tích xương hàm, phục vụ cho việc trồng răng Implant. Các hình thức nâng xoang phổ biến là nâng xoang hở và nâng xoang kín. Thông thường, nâng xoang sẽ được kết hợp với ghép xương.

Việc thực hiện ghép xương và nâng xoang hàm giúp cải thiện tình trạng tiêu xương hàm, tăng tính thẩm mỹ, nâng đỡ cơ mặt, giúp xương đạt được những tiêu chí căn bản về độ dày, chiều cao để thực hiện trồng răng Implant tiêu xương, cho khả năng nâng đỡ trụ Implant tốt.

>>>>> XEM THÊM: Trồng răng sứ giá bao nhiêu tiền?



Đặc biệt, để phòng ngừa tình trạng tiêu xương răng, ngay khi bị mất răng, bệnh nhân nên thực hiện trồng răng Implant. Cấy ghép răng mới giúp đảm bảo được chức năng ăn nhai, lấp đầy khoảng trống trong ổ răng, bảo tồn xương hàm nhờ áp lực kích thích được truyền từ chân răng.

3. Trồng răng Implant là gì?

Trồng răng Implant tiêu xương là phương pháp phẫu thuật đặt một chân răng giả làm bằng titanium vào xương hàm để thay thế chân răng thật đã mất, nâng đỡ mão răng sứ hay cầu răng. Răng Implant hoàn chỉnh gồm trụ Implant và răng sứ được phục hình, thay thế răng đã mất cả về cấu trúc và chức năng ăn nhai, đảm bảo tính thẩm mỹ.

Cấy ghép răng Implant phù hợp với mọi đối tượng, không phân biệt tuổi tác, giới tính hay thời gian mất răng, chỉ cần có đủ sức khỏe. Những trường hợp bị mất răng lâu năm, xương hàm đã có biểu hiện tiêu xương, tụt lợi vẫn có thể trồng răng Implant sau khi ghép xương hàm.

CLICK NGAY ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN MIỄN PHÍ  >>> Trồng răng hiện đại

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét